Trong những năm gần đây, tỷ lệ trẻ bị mắc chứng tăng động (ADHD - Hội chứng tăng động, giảm chú ý) ngày càng tăng. Rất nhiều trẻ đã bỏ lỡ mất thời cơ chữa trị tốt nhất do chuẩn đoán nhầm hoặc do các nguyên nhân khác, khiến cho chứng tăng động trở nên nặng hơn. Vậy tăng động là gì và biểu hiện của hội chứng tăng động.
Tăng động là gì?
- Tăng động (ADHD) là chữ viết tắt của ATTENTION DEFICIT / HYPERACTIVE DISORDER là một trong những rối loạn thường gặp ở trẻ em. ADHD là rối loạn tăng động giảm chú ý, đây là một rối loạn đặc trưng bởi sự hấp tấp, hiếu động thái quá và giảm chú ý. Nó thường được chẩn đoán ở trẻ em nhưng các triệu chứng của rối loạn tăng động giảm chú ý có thể tiếp tục đến tuổi thiếu niên và tuổi trưởng thành. Trẻ trai bị nhiều hơn gấp 4 lần trẻ gái.
- Theo nhiều tài liệu, nhiều tác giả cho rằng không nên gọi là một bệnh mà chỉ nên xem là một tình trạng không kiểm soát đươc hành vi ứng xử của mình. Thông thường người ta chỉ nhận ra tình trạng rối loạn khi trẻ trên 1 tuổi và thường có những biểu hiện sau:
- Hay khóc, thậm chí thường xuyên gào thét khi có một nhu cầu nào đó.
- Ngủ ít, hoạt động nhiều, không chịu ngồi yên dù chỉ là ngồi chơi với đồ chơi
- Ăn uống khó khăn
- Cha mẹ và những ngưòi xung quanh sẽ nhận thấy trẻ « có vấn đề » rõ hơn theo sự phát triển dần lên của trẻ ; khi mà người lớn bắt đầu đòi hỏi trẻ «biết làm chủ bản thân » (biết chờ đợi, biết chấp hành một số kỷ luật...) đặc biệt là rối loạn này thường biểu hiện rõ khi trẻ bắt đầu bước vào quá trình xã hội hóa như khi bắt đầu đi học nhà trẻ/mẫu giáo.
- Hội chứng rối loạn hiếu động kém chú ý là một tình trạng có những tổn thương về thần kinh mang tính di truyền mà nguyên nhân cơ bản là sự thiếu hụt về liều lượng những chất dẫn truyền trong các tế bào não.
- Đối với trẻ bị hội chứng ADHD, khi kiểm tra não bộ thường có các biểu hiện cho thấy ở những vùng não bị tổn thương, có những tế bào còn non, vì thế chúng không có khả năng sản xuất ra các hoạt chất dẫn truyền, điều này khiến cho việc truyền tải thông tin giữa những tế bào bị giảm sút. Tuy mang tính bẩm sinh, nhưng thường khi trẻ trên 3 tuổi những rối loạn về vận động và kém chú ý mới bộc lộ rõ ràng, và điều này sẽ kéo dài cho đến khi trẻ 14 tuổi, nếu được điều trị và tập luyện thì với độ tuổi này, việc tiết ra các chất dẫn truyền sẽ được cải thiện và trẻ sẽ ổn định. Ngược lại, nếu không được chăm sóc tốt, thì tình trạng sẽ không giảm bớt khiến trẻ sẽ gặp nhiều trở ngại trong các mối quan hệ, ứng xử và sẽ có những ảnh hưởng nặng nề khi trẻ trưởng thành.
Các biểu hiện thường gặp ở trẻ
- Luôn động đậy chân tay, ngọ nguậy người, đẩy bàn ghế, vẽ bẩn lên bàn ghế.
- Khó ngồi yên một chỗ, ngay cả khi người lớn yêu cầu. (Trẻ bị tăng động giảm chú ý thường không bao giờ chịu ngồi yên một chỗ mà thường chạy nhảy liên tục không biết mệt. Khi được yêu cầu ngồi yên chúng không chịu hoặc có ngồi xuống thì cũng không ngừng cựa quây, làm ồn. Ví dụ, khi ở nhà, những đứa trẻ này không chịu ngồi yên, hết chạy xuống bếp lại leo lên sân thượng, leo trèo mà không màng đến lời dọa nạt của người lớn. Yêu cầu những đứa trẻ này ngồi yên một lúc là cả một vấn đề)
- Dễ nổi cơn hung hăng, cào cấu, cắn bạn, vân vân. Cảm xúc thay đổi nhanh, có những cơn hờn giận kéo dài.
- Rất khó hòa nhập với nhóm, khó kết bạn, thường hay tự rút lui khỏi một nhóm bạn
- Chân tay vụng về, hay làm đổ vỡ các đồ đạc trong nhà.
- Không biết vâng lời.
- Không biết tôn trọng giới hạn.
- Có những ứng xử không phù hợp với hoàn cảnh, không được chấp nhận, đặc biệt khi đến một môi trường lạ.
- Không biết rút ra bài học từ các sự việc, hiện tượng.
- Có rối loạn giấc ngủ.
- Những trẻ này hầu như chẳng bao giờ biết mệt mỏi là gì trong khi bố mẹ và những người lớn xung quanh thì mệt mỏi và hoa mắt lên khi nhìn chúng chạy nhảy.
- Khó khăn trong việc tập trung chú ý. (Khả năng tập trung của trẻ bị tăng động giảm chú ý gần như bằng 0. Thật khó mà bắt chúng lắng nghe, làm theo hướng dẫn hoặc làm một việc gì đó trọn vẹn. Những đứa trẻ này thường có xu hướng chuyển một cách nhanh chóng từ hoạt động này sang hoạt động khác, không chú ý đến công việc đang làm vì thường bị hấp dẫn bởi một công việc khác. Có thể đang lôi sách toán ra học, giải chưa hết bài chúng đã đòi vẽ siêu nhân. Vẽ siêu nhân chưa xong cái đầu thì lại đòi chuyển sang học hát rồi nhảy múa loạn cả nhà.
- Chậm phát triển hoặc có khó khăn về ngôn ngữ (vụng đọc, vụng viết, kém về ngữ pháp)
- Có thể có khó khăn trong việc học toán, nhất là toán đố.
- Trẻ tăng động hay hiếu động quá mức nếu được quan tâm sớm và can thiệp đúng mức sẽ giúp trẻ phát triển tốt. Ngược lại, nếu không được điều trị, trẻ càng lớn càng trở nên hung hăng. Với tính khí như vậy, trẻ sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và không được suôn sẻ trong đời sống xã hội.
- Nếu chẳng may con bạn mắc tăng động giảm chú ý, thì cha mẹ chính là người can thiệp tốt nhất giúp con sớm hòa nhập cùng xã hội. Hiện nay, không có phương pháp can thiệp nào là phù hợp và tốt nhất cho trẻ. Cho nên để mang lại hiệu quả trong quá trình can thiệp thì cha mẹ cần phối hợp nhiều phương pháp như can thiệp hành vi, ngôn ngữ, điều hòa cảm xúc, sử dụng các thuốc hỗ trợ. Trong đó, dùng sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược đã được nghiên cứu chứng minh hiệu quả lâm sàng sẽ đảm bảo sự an toàn, không gây tác dụng phụ, mang lại hiệu quả cao trong can thiệp điều trị cho trẻ.
Pycnogenol sử dụng cho trẻ hội chứng Tăng động
ADHD
Pycnogenol là gì?
Pycnogenol® được bảo vệ bởi bằng sáng chế được chứng nhận ở Mỹ số 5,720,956 và số 6,372,266 và các bằng sáng chế quốc tế khác
- Vỏ thông đã được sử dụng trong mục đích Y học từ hàng thế kỷ nay. Pycnogenol có khả năng điều trị bách bệnh như chứng rối loạn tăng động (ADHD)
- Dưỡng chất thực vật hoạt động chứa trong pycnogenol đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ như là thuốc đa năng mà không có tác dụng phụ . lợi ích của việc sử dụng Dược liệu Pycnogenol?
Pycnogenol (chiết xuất vỏ thông) là một hỗn hợp khoảng 40 hóa chất thực vật, bao gồm cả chất flavonoid và chất chống oxy hóa - Sử dụng pycnogenol cho ADHD điều trị đã được nghiên cứu trong các nghiên cứu. Được chứng minh là có hiệu quả cho việc kiểm soát cải thiện các triệu chứng ADHD ở trẻ em và thanh thiếu niên.
- Một nghiên cứu khác đã cho thấy cải thiện sự ổn định tâm trạng, tập trung sự chú ý, dung lượng bộ nhớ và khả năng hoạt động điều hành. Kỹ năng kiểm tra đi qua cũng tăng lên rõ rệt.
- Trong một nghiên cứu liên quan đến 61 trẻ em với ADHD, pycnogenol được quản lý mỗi ngày tại một tỷ lệ 1 miligam mỗi kg của trọng lượng. Sau khi 4 tuần bổ sung, Nhóm điều trị cho thấy những cải thiện đáng kể trong tập trung sự chú ý so với nhóm giả dược. Cũng như, trường hợp của hiếu động thái quá đã giảm đáng kể trong điều trị các đối tượng.
Link nghiên cứu lợi ích Pycnogenol đối với ADHD: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5370458
SUPER LUTEIN MIRTOPLUSGIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ ADHD
SẢN PHẨM ĐỘC QUYỀN SỐ 1 THẾ GIỚI
-
Chứng nhận GRAS là gì? GRAS (Generally Recognized as Safe )
Chứng nhận GRAS là chứng nhận tuyệt đối an toàn và không gây tác dụng phụ kể cả đối với trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc cho con bú, cho phép sử dụng trong thức ăn và thức uống, do FDA - Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ công nhận.
Theo quy định của FDA, quá trình này được xem xét, đánh giá độc lập của các chuyên gia có trình độ, kinh nghiệm và được tập huấn chuyên sâu để đánh giá sự an toàn của các thành phần trong sản phẩm.
Các chế phẩm được lưu hành trên thị trường Hoa kỳ đều phải được chứng nhận của FDA. Tuy nhiên không phải chế phẩm nào cũng đạt yêu cầu để được chứng nhận GRAS. GRAS là chứng nhận cao nhất của FDA.
Như vậy, 1 chế phẩm được chứng nhận GRAS là 1 chế phẩm đảm bảo các yêu cầu rất khắt khe về độ an toàn của FDA.
Chia sẻ của Nhà Khoa học về Pycnogenol đối với ADHD:
LIÊN HỆ: 0905.78.66.75